Bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể phát hiện qua các triệu chứng như đau nhức chân, mỏi chân, nặng chân, tê chân, cảm giác nóng chân, chuột rút về đêm, các tĩnh mạch nhỏ nổi bề mặt da vùng chân: mắt cá chân, bắp chân, đùi...


Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân

Nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch chân

Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng tĩnh mạch suy yếu, giãn ra, tuy nhiên nguyên nhân chính là do tình trạng suy các van tĩnh mạch và ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch cùng với hiện tượng viêm của thành tĩnh mạch.

Yếu tố gia đình

Trên 85% bệnh nhân mắc bệnh có liên quan đến yếu tố gia đình, nếu cả bố mẹ mắc bệnh giãn tĩnh mạch thì con cái dễ mắc bệnh, người có tiền sử huyết khối tĩnh mạch sâu, thiểu năng van tĩnh mạch.

Cơ địa

Thời kì mang thai, thừa cân, béo phì...

Yếu tố môi trường

Tính chất công việc phải đứng nhiều, ngồi lâu (giáo viên, văn phòng....), lối sống ít vận động, chế độ ăn thiếu chất xơ và vitamin E..

yếu tố môi trường ảnh hưởng đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chân



Một số biện pháp để phòng và điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hạn chế đứng, ngồi lâu ở một tư thế

Đi bộ nhanh hay bơi lội 30 phút mỗi ngày

Tránh béo phì, nên giữ cân nặng ổn định

Có chế độ ăn nhiều chất xơ và vitamin, đặc biệt là vitamin C, E

Không mặc quần áo bó sát, hạn chế đi giày cao gót (chỉ nên đi 4h/ngày và cao 3cm)

Không sử dụng thuốc ngừa thai hay sinh đẻ quá nhiều lần

Dược liệu điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

Những năm gần đây, người châu Âu đã tự cứu mình thoát khỏi căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân bằng một loài cây có tên là Horse Chestnut (Dẻ ngựa), có xuất xứ từ vùng Băn- căn qua dãy Hymalayas. Không chỉ dừng lại ở " bí kíp gia truyền", cây dẻ ngựa còn góp tên trong hàng loạt các nghiên cứa lâm sàng và cho kết quả rất đáng ngạc nhiên trong việc điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch



Hạt dẻ ngựa hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

a. Nguyên cứu

Một lượng lớn các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh rằng hạt cây dẻ ngựa có giá trị cho các vấn đề về mạch máu như: điều trị giãn tĩnh mạch, loét tĩnh mạch, tê chân tay, đau nhức, phù nề chân...

Trong một kết quả nghiên cứu ở Luân Đôn 1996, , chất trích từ trái dẻ ngựa có tác dụng tốt với bệnh suy giãn tĩnh mạch

b. Ứng dụng trong dân gian và hiện tại

- Bệnh tuần hoàn

Giúp cho sự phát triển vững chắc của thành tĩnh mạch khi chúng bị lỏng lẻo hay căng phồng do tĩnh mạch giãn, bị dồn khối hoặc gây ra các vấn đề tương tự.

Giúp làm giảm chứng phù nề (chất dẫn lưu bị tắc nghẽn), nguyên nhân do chất dẫn lưu bị rò rỉ ra từ các tĩnh mạch căng phồng.

Ngoài ra cao hạt dẻ ngựa còn dùng để điều trị các chứng loét ở chân , điều trị chứng giãn tĩnh mạch, dồn khối hoặc xơ cứng.

- Bệnh thấp khớp

Ở Pháp, dầu chiết xuất từ hạt dẻ ngựa được dùng như một loại thuốc tiêu biểu cho bệnh thấp khớp

c. Cơ chế tác dụng của cao hạt dẻ ngựa trong điều trị giãn tĩnh mạch chân


d. Việc sử dụng Cao hạt dẻ ngựa trong Y học

Hiện nay, việc sử dụng cao hạt dẻ ngựa được Y học trên Thế giới và Việt Nam sử dụng rộng rãi để bào chế dưới dạng: thuốc từ dược liệu, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng... tiện lợi, an toàn cho người sử dụng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tri-giatimac với thành phần chính Cao dẻ ngựa là giải pháp tối ưu giúp người bệnh giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch.

Trích nguồn: Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân