Bệnh guot có nguy hiểm không ? Là một câu hỏi rất nhiều người quan tâm và chắc hẳn không phải ai cũng trang bị cho mình đủ kiến thức về các loại bệnh để phòng tránh. Người Việt Nam ta có câu “Có bệnh thì vái tứ phương” quả không sai

Thời gian gần đây theo thống kê của bộ y tế Việt Nam, các bệnh về xương khớp đang ngày một trẻ hóa ở nước ta, một trong số đọ là bệnh nhà giàu Gút (gout).Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quan loại bệnh này, dưới đây là một số câu hỏi phổ biến và các câu trả lời phù hợp chúng tôi tổng hợp lại cho bạn đọc.

1. Bệnh gút có nguy hiểm không ?

Bệnh gút thường chia thành 3 dạng chính và cũng là 3 giai đoạn của bệnh từ nhẹ đến nặng gồm các triệu chứng nặng dần theo từng giai đoạn và biến chứng nguy hiểm của bệnh bao gồm:

- Giai đoạn lâm sàn

- Giai đoạn cấp tính

- Giai đoạn mãn tính

Mỗi giai đoạn có các biểu hiện khác nhau và mức độ nguy hiểm cũng vậy, nhưng nhìn chung, bệnh guot rất nguy hiểm. Bệnh gút cấu thành lên t việc cơ thể tích tụ quá nhiều axit uric, khiến nó tồn đọng trong máu, lâu dần các uric này chuyển hóa dần thành muối urat bắt đầu hình thành các tinh thể tại các đoạn khớp gây xưng tẩy, nổi đỏ và có cảm giác đau đớn.

Các biến chứng của bệnh có thể kể đến như: biến dạng khớp (có thể dẫn đến tàn phế), bị các loại bệnh liên quan tới tim mach, suy thận, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Một số ảnh hưởng khác của bệnh gút tới cơ thể như gây những cơn đau nhức khó chịuảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần và đời sống bệnh nhân, hạn chế đi lại, phải ăn kiêng các món ăn thiếu dinh dưỡng việc điều trị bệnh gút cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Để trả lời cho câu hỏi bệnh gout có nguy hiểm không câu trả lời sẽ là có nếu như không phát hiện và điều trị bệnh kịp thời gây ra những hậu quả đáng tiếc. Và tất nhiên sẽ là không nếu như có những biện pháp ứng phí kịp thời đẩy lùi bệnh hiệu quả.

2. Bệnh gút có di truyền không?

Theo các nghiên cứu y khoa cho thấy có dấu hiệu của sự di truyền trong bệnh gút. Nếu như trong gen cha hoặc mẹ có khả năng tổng hợp axit uric cao thì thế hệ con có tỷ lệ có chuỗi gen trên vào khoảng 35%. Vì vậy sự gia tăng nguy cơ mắc phải bệnh gút cũng một phần là do người thân. Khao học cũng chỉ ra rằng nếu như gia đình có hai anh em sinh đôi, một trong số hai anh em bị bệnh gút thì tỷ lệ người còn lại có nguy cơ mắc phải lên tới gấp 8 lần binhd thường. Các nhà khoa học xác định bệnh gút một phần là do sự rối loạn quá trình chuyển hóa chất Purin gây nên. Việc chuyển hóa purin nằm trong một số đoạn gen nhất định được di truyền từ cha mẹ sang con cái.

3. Bệnh gút có lây không ?

Nguyên nhân chính gây ra gút là do rối loạn sự chuyển hóa purin nguyên nhân có thể là do axit ruc trong cơ thể tồn đọng quá nhiều gây ra. Các axit này tồn tại trong cơ thể do thừa cân, béo phì, cơ thể có chứa nhiều đạm. Do sử dụng bia, rượu, các chất có cồn và độc hại khác làm hủy hoại hệ bài tiết khiến thận không thể lọc được hoàn toàn lượng axit uric có trong máu. Khiến nó tồn đọng lâu dần hình thành muối urat gây ra bệnh gút cho bệnh nhân. Vậy có thể khẳng định gút không phải là bệnh lây nhiễm. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sinh hoạt cùng người bị bệnh gút vì gút không phải là chứng bệnh lây nghiễm. Ngoài ra bạn cũng nên tìm một phương thuốc chữa gút hữu hiệu giúp cho người nhà bạn khi đang bị bệnh gút