Bệnh đau bụng tiêu chảy là một trong những căn bệnh hàng đầu về mật độ phổ biến người bị bệnh ở lẫn cả trẻ em và người lớn. Tiêu chảy không chỉ là căn bệnh rối loạn dạ dày bình thường mà nó sẽ còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em và người lớn. Và để giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh tiêu chảy cũng như khi bị tiêu chảy có được uống nước cam không?

Nguyên nhân bị tiêu chảy

Nguyên nhân nào gây ra đau dạ dày

Có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến cho trẻ em bị tiêu chảy. Các nguyên nhân tiêu biểu bao gồm:

Tiêu chảy do nhiễm khuẩn: trẻ bị tiêu chảy đa phần là bởi nhiễm virus Rotavirus. Đây chính là loại virus chính gây ra tình trạng tiêu chảy nặng, đe dọa đến tính mạng của trẻ. Loại virus này có thể sẽ bị lây lan qua đồ chơi, mặt ghế, mặt bàn, hầu hết những nơi mà bạn có thể chạm vào.

Do chế độ ăn uống: Ăn quá nhiều, thức ăn khó có thể tiêu hóa, thức ăn không được chế biến kỹ có thể bị vi khuẩn xâm nhập, đột ngột thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy.

Do dị ứng: Trẻ có thể là triệu chứng của các bệnh không liên quan đến đường tiêu hóa như là nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa.

>>> Xem thêm: Chữa ung thư dạ dày bằng lá đu đủ

Bị tiêu chảy có nên uống nước cam?
Khi bị tiêu chảy, bạn có thể sẽ bị mất nước và mất chất điện giải cho nên điều cần thiết nhất chính là cần tìm cách bù được nước càng sớm càng tốt. Và dung dịch giúp cho bù nước tốt nhất cho trẻ chính là oresol được pha đúng liều lượng hướng dẫn. Khi đang bị tiêu chảy, việc tốt nhất nên làm chính là ăn ít uống nhiều, nhưng nếu không bù nước bằng việc uống nước ép trái cây thì nước ngọt trong đó có nước cam.

Nước cam có chứa nhiều axit chua và các chất đường tự nhiên nên khi lạm dụng nước cam thì có thể phản tác dụng khiến cho bạn bị mắc chứng tiêu chảy nặng hơn. Vì thế, tốt nhất bạn chỉ nên cho bù nước bằng dung dịch oresol hoặc ăn cháo loãng thôi bạn nhé.


Nên uống nước cam khi bị tiêu chảy nhưng cần phải chú ý liều lượng

Chế độ dinh dưỡng như thế nào cho người bị tiêu chảy
Khi bị tiêu chảy, hầu hết mọi người sẽ đều khó khăn hơn trong quá trình hấp thụ thức ăn nhưng lượng thức ăn mà được hâp thu qua ruột vẫn có khoảng 60%. Vì vậy mà khi mẹ cần cho trẻ ăn đủ khẩu phần, không được trẻ bắt nhịn và kiêng cữ. Nếu như không ăn đủ khẩu phần, thì dấu hiệu đầu tiên xuất hiện chính là bạn sẽ sụt cân một cách nhanh chóng.

Bị tiêu chảy nên ăn gì?

Bạn cần phải ăn thêm các loại thức ăn chứa nhiều dinh dưỡng như: cá nạc, trứng, sữa, thịt nạc.. và cho thêm một chút mỡ, dầu để có thể tăng thêm năng lượng của khẩu phần. Thức ăn cần được nấu kĩ, mềm hẳn, loãng hơn bình thường và ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh, nếu bắt buộc phải ăn thức ăn đã nấu sẵn tì trong trường hợp đó cần đun lại trước khi ăn. Cho trẻ ăn thêm nhiều các loại trái cây và nước hoa quả như là cam, chuối, đu đủ, hồng xiêm, xoài,… hoặc có thể là mật ong để tăng thêm lượng kali, beta, vitamin C cho cơ thể.

Ăn càng nhiều càng tốt, một ngày bạn có thể trẻ ăn đến 6 lần/ ngày và người lớn có thể nhiều hơn. Ngay sau khi bé khỏi bệnh, hãy giúp bé phục hồi sức khỏe nhanh chóng, tránh suy dinh dưỡng cho trẻ thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 lần liên tiếp sau khi khỏi bệnh.

Bên cạnh việc ăn uống đầy đủ thì mẹ cũng nên bổ sung chất kẽm cho bé bằng cách cho bé uống bổ sung kẽm dưới dạng nước hoặc viên, uống từ 10-14 ngày. Kẽm sẽ góp phần giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy lại, đồng thời cùng với đó là giảm nguy cơ bị mắc bệnh tiêu chảy sau này.

>>> Xem thêm: Thuốc chống co thắt dạ dày

Bị tiêu chảy không nên ăn gì?
Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ và ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, các loại hạt làm cho bé khó tiêu hóa.

Bệnh đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân gây ra, có trường hợp sẽ đi đại tiện ra máu tươi hoặc đi cầu phân đen. Trường hợp mà đi ra cầu máu tươi thường có các nguyên nhân đó là các tổn thương ở đại tràng, hậu môn, trực tràng. Trường hợp đi cầu ra phân đen thì nguyên nhân có thể là chảy máy từ thực quản xuống dưới ruột non. Dưới đây sẽ là tổng hợp các nguyên nhân gây ra bệnh đi ngoài ra máy và cách phòng tránh.