Tưởng chừng như cuộc đời của những ngư dân chất phác ở thôn Song Yên sẽ thay đổi khi có dự án alibaba long phước đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng về thực hiện ngay trên mảnh đất đầy gió và cát. Nhưng rồi, 3 năm nay, họ phải chịu sống trong cảnh thấp thỏm lo âu và chịu đựng những thứ khổ ải mà chưa từng có trong đời.


“Có nằm mơ thì thôn chúng tôi cũng không nghĩ tới một ngày đẹp trời có siêu dự án lớn như vậy về đầu tư trê quê hương. Người dân khi nghe thông tin, mặc dù biết sẽ mất đất, di dời nhưng bù lại sẽ được tạo công ăn việc làm, quê hương trở thành điểm du lịch tầm cỡ quốc gia nên họ mừng lắm”, ông Dung hồ hởi nói. Nụ cười trên khuôn mặt vị bí thư thôn chưa kịp hé thì chợt buồn rầu khi nhắc tới thực trạng đáng buồn mà bản thân ông và người dân trong thôn phải chịu.

Bản thân gia đình ông cũng phải nhượng lại đất cho dự án an phước tại Đồng Nai. Toàn bộ căn nhà lớn và mảnh vườn 3.200m2 đã kiểm đếm, ông chỉ nhận được chưa đầy 700 triệu đồng. Ông Dung cho biết, đã gần 3 năm nhưng chủ đầu tư không thực hiện như cam kết. Đất thu hồi giao gần 70ha không làm gì, để hoang cho cỏ mọc mà lại đi làm hạng mục đường đi bộ trên vùng đất phòng thủ quốc phòng, bị địa phương lập biên bản phải đình chỉ.

Vì là bí thư, đảng viên nên ông phải đi đầu làm gương cho bà con noi theo. Chứ như lời ông “số tiền đó chưa đủ để xây nhà khi tái định cư, nói gì đến đầu tư làm ăn nữa chú. Họ đổ đất cát đầy vườn, gây ngập úng cả năm rồi để đó. Không biết chừng nào mới triển khai tiếp đây”. Nguy hiểm hơn là hệ thống đường điện có tuổi đời trên 20 năm đã xuống cấp trầm trọng. Nhiều cột xiêu vẹo, dây điện rơi cả xuống nền đất, rất dễ gây chết người. Thế mà người dân, thôn chẳng dám thay thế, vì một là “vi phạm quy hoạch”, hai là “không được đền bù”.

“Người dân chúng tôi mong muốn, Cty CPĐT du lịch Thiên Cầm trả lời rõ, họ có tiếp tục triển khai dự án nữa không, còn treo dân chúng tôi đến bao giờ? Chứ cứ chờ đợi như vậy khổ lắm...”, ông Dung nói. “Người dân ở đây đang chịu đựng những cảnh khổ mà chưa từng có. Con cái ra riêng không được cất nhà. Nhà cửa hư hỏng không dám sửa chữa vì trong vùng quy hoạch dự án. Thậm chí chặt cây trong vườn cũng bị lập biên bản”, ông Dung xót xa.

Bi hài hơn, bà Khoan còn nhớ như in đợt rét đậm năm 2010. Nhà chẳng còn củi sưởi ấm, người con của bà bèn ra vườn chặt ngọn cây phi lao gác bếp để sưởi ấm. Thế mà vừa chặt thì ngay lập tức bị cán bộ đến lập biên bản. Với lý do là cây đã kiểm đếm để đền bù nên không thuộc sở hữu của bà nữa (?!).

Khốn khổ nhất là cảnh sống chật chội bí bách khi có quá nhiều người ở trong nhà. Cũng có nhiều gia đình như hộ ông Nguyễn Đình Ninh, Nguyễn Thị Tiến..., do quá bức bách, không chịu đựng được nên đã cơi nới, xây mới để thêm không gian sinh hoạt và ngay lập tức đã bị lập biên bản đình chỉ.

Theo tìm hiểu của PV, có những hợp đồng khách hàng đã ký với Nam Cường từ năm 2010 đến nay đã đóng 70% giá trị căn hộ, thời điểm ký hợp đồng tỷ giá là 19.500 VND/USD. Tuy nhiên, đến cuối tháng 10 vừa qua, các khách hàng nhận được thông báo đến thực hiện nghĩa vụ tài chính và nhận nhà. Lúc này, giá USD trên thị trường đã biến động tăng lên trên 21.000 VND/USD nên Nam Cường đã có thông báo thu tiền trượt giá.

Theo hợp đồng đã ký kết tại các thời điểm khác nhau của người mua nhà thì tại điều khoản thanh toán mặc dù ghi rõ là thanh toán bằng đồng Việt Nam nhưng đợt cuối lại được chủ đầu tư đóng mở ngoặc bên cạnh số tiền Việt bằng tương đương tiền đôla khi bàn giao căn hộ. Cùng với đó, hợp đồng được “thòng” thêm điều khoản phát sinh hợp đồng có ghi rõ: Tại thời điểm bàn giao căn hộ, nếu tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ biến động tăng giảm lớn hơn 2%, thì giá trị căn hộ còn phải thanh toán của đợt cuối cùng sẽ được điều chỉnh theo tỷ giá bán ra giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ của Ngân hàng Thương mại CP Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm đó.