Biết trước việc Dự án alibaba long phước sẽ triển khai tại xã Vân Hòa (Ba Vì, Hà Nội), một số “cò” đã gom đất rừng giá rẻ để khi giải phóng mặt bằng sẽ được bồi thường tiền tỷ. Không những thế, dù không đủ giấy tờ theo quy định nhưng một số hộ vẫn được chuyển đổi từ đất lâm nghiệp sang đất thổ cư...Thực hiện Chương trình “Phủ xanh đất trống đồi núi trọc”, năm 1991, người dân thôn Bơn, thôn Nghe Trong, thôn Rùa… (xã Vân Hòa) được chính quyền giao đất với thời hạn 30 năm.


Ngày 18.11.2008, DA được Bộ Công an phê duyệt với tổng diện tích gần 20ha. Ngày 15.11.2011, Sở quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phối hợp UBND huyện Ba Vì và Bộ Tư lệnh Cảnh vệ tổ chức hội nghị công bố và bàn giao quy hoạch chi tiết xây dựng Trung tâm Huấn luyện V15 - Bộ Công an tại thôn Nghe Trong, xã Vân Hòa, huyện Ba Vì. Điều đáng nói là việc mua bán đất giữa ông Nguyễn Hữu Đạt với bà Đinh Thị Khoai, ông Lê Văn Thiệp (năm 2008) đúng diện tích DA lấy vào. Đến năm 2008, một số người biết thông tin DA đã về mua gom đất của dân với giá rẻ. Cụ thể, năm 2008, ông Nguyễn Hữu Đạt (trú thôn Việt Hòa, xã Vân Hòa) mua của ông Lê Văn Thiệp và bà Đinh Thị Khoai (ở thôn Nghe Trong) hơn 4,1ha với giá 90 triệu đồng/ha. Việc mua bán giữa các bên chỉ có giấy viết tay...

Các giấy tờ mua bán dự án an phước được chuyển nhượng chỉ viết tay loằng ngoằng, nhiều chỗ gạch xóa, nhưng sau đó vẫn được cơ quan chức năng huyện Ba Vì chứng nhận sang tên chuyển nhượng vào ngày 9.9.2010 và UBND huyện cấp sổ đỏ cho đất lâm nghiệp cùng ngày. Không chỉ phần đất ông Đạt mua được cấp sổ đỏ, mà bà Nguyễn Thị Hạnh, bà Phùng Thị Yến, ông Phùng Văn Hải và bà Đặng Thị Hằng (cùng trú tại thôn Thanh Vị, xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây) mua đất lâm nghiệp tại đây cũng được UBND huyện Ba Vì cấp sổ đỏ ngày 9.9.2010…

Theo bảng tổng hợp phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng do UBND huyện Ba Vì (lập ngày 31.12.2013), tổng kinh phí đền bù, hỗ trợ được phê duyệt hơn 43 tỷ đồng, với giá đất có sổ đỏ là 350.000 đồng/m2 (350 triệu đồng/ha), trong đó ông Đạt và một số người khác được đền bù trên dưới 31 tỷ đồng. Sau khi bán đất, thấy phương án đền bù lên tới tiền tỷ, diện tích đất (đã bán) lại nằm trọn trong phạm vi DA, nhiều người dân nghi ngờ DA đã bị lộ quy hoạch!

Ngay khi Bộ Công an đã phê duyệt, tại khu vực DA có tới 7 phương án đền bù đất thổ cư. Theo tìm hiểu của phóng viên, 7 phương án nói trên là đất rừng được mua lại của một số hộ dân thôn Bơn năm 2002-2003, sau đó được cấp sổ đỏ đất thổ cư năm 2004, do ông Hà Xuân Hưng - Phó Chủ tịch UBND huyện ký; tổng diện tích là 35.683m2, đứng tên các ông bà Nguyễn Hữu Đạt, Nguyễn Hữu Quyết, Nguyễn Phúc Hải, Cấn Thị Hằng, Phùng Thị Tuấn Anh, Phùng Văn Quân, Nguyễn Thị Lan. Tuy nhiên khi chúng tôi đề nghị cho xem hồ sơ cấp sổ đỏ đất thổ cư của 7 trường hợp trên, ông Nguyễn Mạnh Sơn - Trưởng phòng TNMT huyện Ba Vì khẳng định không có hồ sơ. “Trước đây khu vực này là miền núi dân tộc, nên… khi cấp làm gì có hồ sơ!” – ông Sơn nói…

Việc Công ty cổ phần Hùng Tiến Kim Sơn thực hiện nhiều hoạt động xây dựng tại Sakura Tower mà không có giấy phép theo luật định, sau đó đã được cấp phép là “quy trình ngược” không chỉ đối với chủ đầu tư mà cũng là điều không bình thường của cơ quan cấp phép. Nếu chúng ta không làm rõ được điểm này sẽ dẫn đến việc tổ chức, người dân hiểu sai các quy định của Nhà nước về hoạt động xây dựng, đồng thời tạo tiền lệ không tốt về sau. Điều này khiến dư luận có phần lo ngại về chất lượng công trình có thể chưa phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng của Việt Nam.

Như đã đưa tin, công trình Sakura Tower ở 47 phố Vũ Trọng Phụng (phường Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội) từng thi công không có giấy phép trong suốt một thời gian dài. Hành vi này của chủ đầu tư chỉ bị phạt 500 triệu đồng. Tới khi gần hoàn thành thì công trình mới được cơ quan chức năng cấp giấy phép xây dựng. Liên quan đến vấn đề “cấp phép ngược” nói trên, phóng viên đã có cuộc trao đổi với Luật sư Nguyễn Phú Thắng, Đoàn Luật sư TP Hà Nội.

Do đó, về mặt kỹ thuật, công trình phải tuân thủ đầy đủ, nghiêm ngặt các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về xây dựng từ việc lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thi công, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cho đến việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình Sakura Tower. Do không được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng theo quy định nên có thể chất lượng, quy chuẩn các hạng mục của công trình không chịu sự quản lý, giám sát thường xuyên, liên tục của các cơ quan quản lý Nhà nước.