Chảy máu khi đi vệ sinh là lúc cơ thể bạn đang có vấn đề về hậu môn- trực tràng. Các bệnh lý nguy hiểm thường gặp bao gồm:

++ Tìm hiểu thêm về: bác sĩ khám trĩ ở hcm



- Viêm loét trực tràng: bệnh này rất hiếm gặp, nhưng người bệnh cũng không nên chủ quan.

- Viêm loét, nứt hậu môn: khi đi đại tiện sẽ rất đau, kèm theo chảy máu thành giọt, bệnh thường gặp ở những bệnh nhân hay bị táo bón, rặn nhiều làm cho hậu môn bị nứt, chảy máu, sưng và gây viêm.

- Polyp đại trực tràng: biểu hiện thường gặp của bệnh là chảy máu, có khi gây đau bụng dữ dội. Đây là bệnh nguy hiểm có thể biến chứng sang ung thư.

- Trĩ: Căn bệnh rất thường gặp nhưng lại là mối nguy hiểm vô cùng lớn. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Một số triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ

- Có cảm giác đau, rát, ngứa vùng hậu môn.

- Sưng viêm hậu môn.

- Thậm chí gây sa búi trĩ ra ngoài, chảy máu thành giọt khi đi đại tiện.

Có các cách phân loại bệnh trĩ



Luôn đau, rát khi đi đại tiện

- Trĩ nội: búi trĩ hình thành do đám rối của các mạch máu tĩnh mạch ở trực tràng trên (đường lược trên), nơi đó không có thần kinh cảm giác.

- Trĩ ngoại: búi trĩ xuất hiện do đám rối của các mạch máu tĩnh mạch ở trực tràng dưới (đường lược dưới), hoặc ở rìa hậu môn, nơi có thần kinh cảm giác.

- Trĩ hỗn hợp: búi trĩ xuất hiện do có sự kết hợp trĩ nội và trĩ ngoại.

- Trĩ vòng: có khoảng ba búi trĩ trở lên xuất hiện xung quanh vòng hậu môn.

- Trĩ thuyên tắc: khi búi trĩ xuất hiện gây thuyên tắc mạch máu tại khu vực đó hình thành nên các cục máu đông, gây đau đớn.


Nỗi ám ảnh kinh hoàng khi đi đại tiện

Trĩ có nhiều loại, nhưng mối nguy hiểm đem lại chỉ có một, đó là gây chảy nhiều máu khi đi đại tiện, làm sa búi trĩ, nhiễm trùng hậu môn, nhiễm trùng máu, có thể dẫn đến tử vong.

Cách phòng ngừa bệnh trĩ

Không nên ngồi quá lâu hoặc đứng nhiều, vận động nhẹ sau khi ngồi 2-3 tiếng.

Thường xuyên tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe: chạy bộ, bơi lội…

Bổ sung đủ nước cho cơ thể (2 lít một ngày), ăn nhiều rau xanh và các loại trái cây để cung cấp đủ lượng chất xơ ngăn ngừa bệnh táo bón và vitamin C tăng sức đề kháng, đồng thời góp phần ngăn ngừa chảy máu.

Hạn chế các thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, hút thuốc, rượu bia…

Nên đến bệnh viện khi gặp các triệu chứng của bệnh trĩ để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị kịp thời, giảm thiểu các nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Hiện nay, vừa xuất hiện một sản phẩm chuyên hỗ trợ điều trị bệnh Suy giãn tĩnh mạch chân và Trĩ là Ceteco Tri-Giatimac. Với sự kết hợp hoàn hảo của Cao Hạt Dẻ Ngựa 250mg, Rutin 200mg và Vitamin C 30mg có tác dụng làm co búi trĩ, giảm các triệu chứng của bệnh bao gồm chảy máu, đau rát, viêm sưng và sa búi trĩ.

Trích nguồn: Chảy máu khi đi vệ sinh có phải do bệnh trĩ